Kết quả tìm kiếm cho "gìn giữ hòa bình"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 3486
Nằm giữa khung cảnh thanh bình của vùng biên giới Tịnh Biên, chùa Tà Ngáo là nơi lưu giữ loại hình nghệ thuật độc đáo của người Khmer vùng Bảy Núi: Diễn tấu trống Chhay Dăm.
Hơn 13 năm gắn bó với nghề cắm hoa nghệ thuật, trong đó có 10 năm trực tiếp truyền nghề, nghệ nhân - doanh nhân Lâm Kim Tâm đã khẳng định dấu ấn riêng không chỉ ở lĩnh vực kinh doanh mà còn trong vai trò gìn giữ và phát triển một loại hình nghệ thuật truyền thống.
Đồn Biên phòng cửa khẩu Long Bình quản lý hơn 15km biên giới, trong đó có 11km nằm giữa con sông Hậu, tiếp giáp tỉnh Kandal (Campuchia). Cây cầu nối đôi bờ phía Việt Nam gọi là cầu Long Bình, phía nước bạn gọi là Chrey Thom. Trên tinh thần láng giềng, hữu nghị, tôn trọng chủ quyền và hợp tác cùng phát triển, nhiều năm qua, cán bộ, chiến sĩ, chính quyền và Nhân dân hai bên dòng sông Hậu sống chan hòa, đoàn kết và làm việc hòa bình trên dòng sông này.
Phong trào “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa” gắn với xây dựng nông thôn mới, đô thị văn minh được các cấp, ngành và chính quyền địa phương trong tỉnh triển khai thực hiện với nhiều cách làm hay, mang lại hiệu quả thiết thực. Qua đó, phát huy sức mạnh khối đại đoàn kết toàn dân tộc, góp phần nâng cao chất lượng đời sống văn hóa, tinh thần của Nhân dân, thúc đẩy kinh tế - xã hội phát triển.
Sau khi sáp nhập, xã Ô Lâm có trên 65% dân số là đồng bào Khmer. Xác định những cơ hội, thách thức sau khi sáp nhập, địa phương triển khai nhiều giải pháp nhằm xây dựng chính quyền phục vụ người dân, nhất là đồng bào dân tộc thiểu số tốt hơn. Đồng thời, đề ra chỉ tiêu, nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội, phấn đấu đưa địa phương ngày càng phát triển, đời sống người dân ngày càng đi lên.
Khi 17 bảo vật quốc gia - từ chõ gốm Đông Sơn, tượng thần Chămpa đến hiện vật Óc Eo cùng hiện diện tại Bảo tàng Lịch sử TP Hồ Chí Minh, công chúng không chỉ được thưởng lãm những kiệt tác cổ xưa, mà còn chứng kiến một xu thế mới: Sự bắt tay giữa bảo tàng công lập và không gian tư nhân. Di sản văn hóa không còn là chuyện của riêng ngành bảo tồn, mà trở thành hành trình chung của nhà nước và người dân để gìn giữ ký ức, nuôi dưỡng hòa bình và phát triển bản sắc.
Tiếng nói, chữ viết không chỉ là phương tiện giao tiếp mà còn là nét văn hóa. Với đồng bào Khmer, việc gìn giữ tiếng nói, chữ viết được diễn ra trong chùa thông qua việc dạy chữ Khmer mỗi dịp hè.
Sau sáp nhập, tỉnh An Giang có 3 đặc khu gồm Phú Quốc, Kiên Hải và Thổ Châu. Với mô hình hành chính mới, các đặc khu này được kỳ vọng tăng trưởng nhanh, bền vững, nhất là các lĩnh vực kinh tế biển, tài chính, công nghệ và đặc biệt là du lịch.
Những ngày tháng 7 này, tuổi trẻ vùng biên Hà Tiên cùng với các ngành trên địa bàn phường tổ chức nhiều hoạt động ý nghĩa, tri ân gia đình chính sách, người có công với cách mạng, qua đó hun đúc tinh thần yêu nước, lòng tự hào dân tộc cho thế hệ trẻ hôm nay.
Trả lời phỏng vấn Báo An Giang bên lề hội thảo khoa học “Định hướng phát triển kinh tế - xã hội và góp ý Văn kiện Đại hội Đảng bộ tỉnh An Giang, nhiệm kỳ 2025-2030” diễn ra sáng 14/7, Phó Giáo sư, Tiến sĩ Nguyễn Chu Hồi, Phó Chủ tịch thường trực Hội Nghề cá Việt Nam chia sẻ nhiều ý kiến sâu sắc về định hướng phát triển kinh tế biển An Giang trở thành trung tâm kinh tế biển mạnh của quốc gia vào năm 2030.
Sáng 14/7, tại Hội thảo khoa học “Định hướng phát triển kinh tế - xã hội và góp ý Văn kiện Đại hội Đảng bộ tỉnh An Giang, nhiệm kỳ 2025-2030”, do Ban Thường vụ Tỉnh ủy An Giang tổ chức, Phó Giáo sư, Tiến sĩ Trần Đình Thiên, Thành viên Hội đồng Tư vấn chính sách của Thủ tướng, nguyên Viện trưởng Viện Kinh tế Việt Nam chia sẻ nhiều nhận định sâu sắc và đề xuất quan trọng nhằm tháo gỡ “nút thắt” phát triển, khơi dậy tiềm năng, thế mạnh của An Giang.
Trước ngày 1/7/2025, Long Xuyên là trung tâm chính trị - kinh tế - văn hóa - xã hội của tỉnh An Giang, đô thị lớn của khu vực Tây Nam Bộ. Khi trung tâm chính trị, hành chính của tỉnh An Giang (sau sáp nhập) được chuyển về Rạch Giá, không ít người băn khoăn về tương lai phát triển của đô thị Long Xuyên.